Trước khi bước vào nghề biên tập truyền hình thì chưa biết gì về công việc này. Vì trong môi trường học tập, em chỉ học cách sửa lỗi câu và biên tập văn bản.
1. Các bước xây dựng format: gồm 5 bước
v Ý tưởng.
v Xác định thị trường, nhãn hàng
v Thiết kế
v Tìm đối tác
v Cách thức tổ chức
Ý tưởng đóng vai trò quan trọng trong quá trình lập format, nó giữ vai trò chủ đạo để xây dựng các bước tiếp theo.
2. Những bước cơ bản của người biên tập: 7 bước
v Tiếp cận các nhãn hàng, công ty và thị trường mục tiêu
v Tìm hiểu nhu cầu khách hàng: thực hiện 5W+1H
v 5 bước phương pháp tư duy (điều nghiên, thống kê, dự báo, giải pháp, phát triển vấn đề.. )
v Lên thời khóa biểu gặp khách hàng: lên kế hoạch trước 6 tuần
v Lập hồ sơ mời tài trợ: gửi format trước và sau đó lập kế hoạch chi tiết
v Tổ chức sản xuất phim
v Trả tiền phát sóng
3. Những điều kiện của người làm kinh doanh
v Làm người 1. Sale
v Làm việc 2. Consultant
v Làm giàu 3. PR
4. Agency
4. Những công việc cần làm khi thực hiện chuyên mục:
a. Ngôn ngữ: có 5 loại ngôn ngữ
- Viết
- Nói
- Hình ảnh
- Tiếng động
- Ngôn ngữ phi ngôn ngữ
b. Đàm phán, thương lượng
c. Thiết kế Format
d. Ngôn ngữ điện ảnh
5. Những nguyên tắc đánh giá tác phẩm: 5 nguyên tắc
- Tư tưởng
- Khoa học
- Thực tiễn
- Vừa sức
- Tính đảng, chính trị
Phần 3. Những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học
- Tiếp thu được những kiến thức cơ bản về nghề Media
- Hiểu và nắm được các bước làm biên tập chương trình
- Nắm được các bước làm format chương trình
- Muốn làm chương trình truyền hình hay thì phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng và hoàn cảnh thực tế của xã hội.
………..
Câu hỏi:
1. Những yếu tố cần thiết để trở thành biên tập viên giỏi?
2. Ý tưởng hình thành và bắt đầu từ đâu?
3. Những nguyên tắc cơ bản mà người biên tập cần phải tuân thủ là gì?
4. Muốn tổ chức một sự kiện hay chương trình truyền hình, những công việc mà người biên tập cần phải làm từ khi lên ý tưởng đến khi thực hiện chương trình là gì?
Phần 4. Những nét mới tiếp thu được
Trong cuộc sống, chúng ta muốn làm giàu thì trước tiên phải làm người và làm việc, nếu làm tốt 2 cái kia thì sẽ dễ dàng làm giàu. Muốn làm việc tốt ngoài kỹ năng nghiệp vụ thì chúng ta phải trang bị những kỹ năng mềm hay kinh nghiệm sống. Trong quá trình làm việc cũng vậy, ngoài kiến thức, sự tư duy, chúng ta phải nắm được nhu cầu khách hàng. Và đối với người làm kinh doanh hay nghề Media thì vấn đề tìm hiểu nhu cầu khách hàng rất là quan trọng, chúng ta cần phải hướng đến công chúng, đối tượng thưởng thức. Vì vậy, khi bắt tay vào công việc chúng ta phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng, vì bản chất con người luôn có tính mục đích.
Điều tiếp theo, nếu chúng ta muốn làm việc tốt thì phải luôn luôn có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, không được xem thường công việc dù là việc nhỏ, không được cứng nhắc, bảo thủ mà phải biết linh hoạt, chủ động trong công việc.
Lưu ý: Đối với người làm nghề Media không được tỏ thái độ vui buồn khi thành công cũng như khi thất. Ta luôn giữ thái độ trung hòa.
Ý kiến bạn đọc